Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận cdio trong giai đoạn hiện nay.
Chất lượng của đội ngũ giảng viên các trường đại học chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau, từ chủ quan như năng lực, trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy, kỹ năng sư phạm, phẩm chất đạo đức, ý chí phấn đấu vươn lên của từng cá nhân cho đến các điều kiện, yếu tố khách quan như điều kiện môi trường làm việc, công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, quản lí sử dụng cũng như các chế độ chính sách ưu đãi và cơ chế kiểm tra, đánh giá công nhận…
Đó là mục tiêu của bài báo: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học theo tiếp cận cdio trong giai đoạn hiện nay” đăng trên tạp chí Quản lý giáo dục tập 14 số 4 năm 2022 từ trang 29 đến trang 34 do Ths. Đặng Thị Hoàng Liên – giảng viên khoa Khoa học cơ bản- trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nghiên cứu. Trong bài báo tác giả đã đưa ra được các khái quát về CDIO; Kinh nghiệm trong xây dựng chương trình đào tạo đại học theo CDIO ở trên thế giới và sự cần thiết áp dụng cách tiếp cận CDIO vào quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên đại học tại Việt Nam.
Abstract: In the current period, at teacher training universities, the teaching staff plays a particularly important role. They are both directly involved in professional and pedagogical training for students - future teachers. Therefore, comprehensive development of capacity, especially pedagogical capacity for lecturers in universities is a necessary issue. This article presents some experiences in building university training programs under Conceive Design Implement Operate in the world and applying them to the management of pedagogical training activities for university lecturers in Vietnam.
Keywords: Application, CDIO, fostering, pedagogy, lecturer, university, Vietnam,
Thứ Hai, 14:03 25/04/2022
Copyright © 2018 Hanoi University of Industry.